đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   12  kết quả

Cảnh giới của Niết bàn (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Niết bàn là một trạng thái tịch diệt (tranqui extinction) của một tâm thức đã vượt ra khỏi hay vượt lên trên mọi khát ái trong ba cõi (cõi dục, sắc, và vô sắc). Đấy là một trạng thái của tự do tuyệt đối và chứng nghiệm chân lý tối hậu mà một bậc thánh giả đạt được sau qúa trình tịnh hoá thân tâm
Vô ngã có liên hệ gì với Niết bàn? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Mọi sự chấp thủ đều được buông bỏ, và mọi phiền não nhiễm ô đều được rửa sạch. Một cảnh giới siêu việt và tịnh lạc như thế được gọi là đời sống của thực tại-vô ngã, tức đời sống Niết bàn. Do đó, Vô ngã chính là Niết bàn.
Thiền là gì? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Kinh Quán Niệm Hơi Thở (Ānāpānasati Sutta), Đức Phật dạy rõ cách vận dụng hơi thở (buộc niệm vào hơi thở) theo các đề mục (niệm xứ) trong thiền quán
Yếu chỉ của Tịnh Độ là gì? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Do vậy, yếu chỉ của Tịnh Độ là niệm Phật để chuyển hoá các phiền não nhiễm ô (tham, sân, si) trong tâm của mình thành công đức trang nghiêm cho cả đời này và đời sau; đấy là ý nghĩa tâm tịnh Phật độ tịnh
Tại sao ăn chay? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Mục đích của ăn chay trong đạo Phật là để tịnh hoá gốc rể của ba nghiệp, đặc biệt là nghiệp sát hại chúng sinh (trực tiếp hoặc gián tiếp) và phát triển tâm từ bi
 Thế nào là bảy Giác chi ? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Con đường Thánh đạo tám nhánh này là phương châm tu tập của nếp sống Phật giáo. Mỗi chi phần bổ sung cho nhau. Bạn có thể chia tám chi phần theo khuôn mẫu của giới, định, tuệ như sau: giới (chánh ngữ, chánh nghiệp, và chánh mạng), định (chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định), và tuệ
Thế nào là các hạnh Ba la mật ? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Ba la mật (pāramita) là tính cách siêu việt hay vượt lên trên mọi sự đối đãi nhân ngã (ta-người), hay còn gọi là tinh thần vô phân biệt, tức không chấp trước, không chấp thủ
 Điểm căn bản trong thực hành theo đạo Phật là gì? - (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Điểm căn bản trong các pháp môn tu tập của Phật giáo, ở bất kỳ tông phái nào, là tu tập giới (sīla), định (samādhi), và tuệ (prajňā). Tu tập giới là để ngăn ngừa các việc làm xấu ác, ngăn ngừa các khả năng tạo nghiệp xấu ác đang còn tiềm ẩn trong tâm thức, và phát triển nhân phẩm đạo đức của con người.
Giới luật của đạo Phật và các tôn giáo khác có giống nhau hay không?  - (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các tôn giác khác
Phần 3: Người theo tôn giáo khác có thực hành giáo lý của đạo Phật được không? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Bất kỳ ai cũng có thể thực hành giáo Pháp mà Đức Phật giảng dạy. Những ai đi theo con đường tu tập thì nhất định sẽ có thể thay đổi và chuyển hóa đời sống phiền não và nghiệp chướng của mình, ít nhất là trong đời sống hiện tại
Phần 2: Niềm tin căn bản trong đạo Phật là gì? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Ngược lại, nếu bạn nỗ lực tu tập Chánh Pháp, thì bạn sẽ được an lạc giải thoát, tùy theo trình độ thực tập của mình. Các đạo lý căn bản của đời sống này giúp chúng ta tránh xa các việc ác, làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch để có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc; và xa hơn, là chuyển hoá dòng nghiệp của đời này và đời sau.
Phần I: Phật giáo & các tôn giáo khác giống nhau ở điểm nào? (Khải Thiên) Tác giả: Khải Thiên
Phật giáo khác các tôn giáo khác ở chỗ: Phật giáo không thừa nhận có một Thượng Đế sáng tạo, ngự trị và chi phối đời sống của con người. Khổ đau hay hạnh phúc là do mỗi con người tự tác thành cộng với sự chi phối của dòng nghiệp lực cũng do chính mỗi con người tạo ra
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp